| | | | |
Vietnamese
English
DANH MỤC MENU
LIÊN KẾT
THÔNG TIN CẦN BIẾT
BỘ ĐẾM TRUY CẬP
 
Hôm nay: 6,514
Tất cả: 100,103,335
 
 
Bản in
Quy trình Chứng thực bản sao và chứng thực chữ ký
Tin đăng ngày: 23/5/2012 - Xem: 6725
 

       Tên tài liệu: Quy trình Chứng thực bản sao và chứng thực chữ ký  

Bảng theo dõi sửa đổi.

Lần sửa đổi

Vị trÝ

Nội dung sửa đổi

Ngày sửa đổi

Ghi chú

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

         Phân phối tài liệu.

Chủ tịch UBND thành phố

1

 

 

Các Phó Chủ tịch UBND thành phố

4

 

 

Văn phòng HĐND-UBND thành phố

1

 

 

Phòng Tư pháp

1

 

 

Thư ký ISO

1

 

 

Phê duyệt.

Soạn thảo

Kiểm tra

Phê duyệt

 

 

 

 

 

 

 

Trần Công Hòa

Chức vụ: TP Tư pháp

Nguyễn Trung Châu

Chức vụ: PCT

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Xuân Sinh

Chức vụ: Chủ tịch

1. Mục đích

Cơ quan Ủy ban nhân dân thành phố Vinh thiết lập, ban hành Quy trình Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt, tiếng nước ngoài và song ngữ; chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng việt và chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài, nhằm thống nhất nội dung các bước thực hiện việc tiếp nhận và chứng thực theo thẩm quyền quy định tại Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ và Nghị định số 04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 của Chính phủ sửa đổi  Điều 5 Nghị định 79/2007/NĐ-CP về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký.. đảm bản các yêu cầu của Tổ chức, công dân theo quy định của pháp luật.

2. Phạm vi áp dụng

Quy trình được áp dụng đối với phòng ban, các cá nhân liên quan trong việc tiếp nhận, thẩm định và chức thực bản sao tiếng nước ngoài, tiếng Việt, song ngữ và chứng thực chữ ký.

3. Định nghĩa - thuật ngữ

- “Bản chính” là bản do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp lần đầu tiên có giá trị pháp lý để sử dụng, là cơ sở để đối chiếu và chứng thực bản sao.

- “Bản sao” là bản chụp, bản in, bản đánh máy, bản đánh máy vi tính hoặc bản viết tay có nội dung đầy đủ, chính xác như sổ gốc hoặc bản chính.

- “Chứng thực bản sao từ bản chính” là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ căn cứ vào bản chính để chứng thực bản sao là đúng với bản chính.

- “Chứng thực chữ ký” là việc cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản là chữ ký của người đã yêu cầu chứng thực.

4. Tài liệu liên quan và tài liệu tham khảo

- Tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008;

- Nghị định 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ;

- Nghị định số 04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 của Chính phủ;

- Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký.

          - Thông tư liên tịch số 92/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 17/10/2008 hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực.

5. Nội dung

A. Chứng thực bản sao tiếng nước ngoài, tiếng Việt và song ngữ:

          - Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ văn bản bằng tiếng nước ngoài.

          - Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ văn bản có tính chất song ngữ (có ghi đầy đủ cả tiếng Việt và tiếng nước ngoài).

          - Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt.

5.A.1  Lưu đồ:

Trách nhiệm

Nội dung

Tài liệu liên quan

Bước 1:

Chuyên viên trực chứng thực tại TT “Một cửa”

Bước 2:

Chuyên viên trực chứng thực

 

Bước 3:

Chuyên viên trực chứng thực

 

Bước 4:

Lãnh đạo phòng TP

 

Bước 5:

CB trực chứng thực

 

Bước 6:

CB trực chứng thực

 

 

 

Lưu hồ sơ

 

Trả kết quả thu lệ phí

 

Vào sổ, đóng dấu bản sao sao

 

Trình ký

Ký chứng thực

Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


BM.TP.02.01

 

 

 

 

 

 

BM.TP.02.02

 

 

 

Biên lai thu phí do cơ quan thuế phát hành

 

 

 

5.A.2 Mô tả nội dung:

Bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ: Trách nhiệm chuyên viên trực một cửa

- Phòng Tư pháp Thành phố chịu trách nhiệm bố trí cán bộ để tiếp nhận hồ sơ yêu cầu chứng thực vào các ngày 2, 4, 6 trong tuần tại Trung tâm giao dịch “Một cửa”.

Hồ sơ yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính gồm có:

+ Bản chính giấy tờ cần chứng thực.

+ Bản sao (bản photo) từ bản chính các giấy tờ cần chứng thực.

- Cán bộ tiếp nhận chứng thực kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ chứng thực; chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính pháp lý của hồ sơ yêu cầu chứng thực.

+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ, cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người có yêu cầu chứng thực bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ trình Lãnh đạo phòng tư pháp ký chứng thực.

+ Trường hợp hồ sơ không đủ điều kiện pháp lý theo quy định của pháp luật thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ từ chối chứng thực và giải thích rõ lý do.

Bước 2: Thẩm định, vào sổ và đóng dấu bản sao. Trách nhiệm chuyên viên trực một cửa.

- Sau khi tiếp nhận hồ sơ yêu cầu chứng thực, cán bộ trực chứng thực phải vào sổ theo dõi theo mẫu quy định.

- Đối với chứng thực bản sao từ bản chính: Cán bộ trực chứng thực phải đóng dấu: “BẢN SAO” vào chỗ trống phía trên bên phải của trang đầu tiên của bản sao, dấu “CHỨNG THỰC BẢN SAO ĐÚNG VỚI BẢN CHÍNH; NGÀY….THÁNG….NĂM…” và dấu ghi rõ họ, tên của người ký chứng thực (Trưởng hoặc Phó phòng Tư pháp).

Bước 3: Trình ký.

- Cán bộ trực chứng thực trình hồ sơ để Trưởng (Phó) phòng Tư pháp ký chứng thực.

Bước 4: Ký chứng thực:

- Trên cơ sở hồ sơ chứng thực hợp lệ đã được cán bộ tiếp nhận kiểm tra và trình ký, Trưởng (Phó) phòng Tư pháp ký chứng thực (Nếu phát hiện hồ sơ chưa hîp lÖ thì yêu cầu cán bộ trực chứng thực kiểm tra lại hoặc bổ sung thêm).

- Sau khi Trưởng (Phó) phòng ký chứng thực, cán bộ trực chứng thực phải đóng dấu của phòng Tư pháp vào bản sao trước khi trả kết quả cho người yêu cầu chứng thực, nếu bản sao có sè l­îng lín từ hai tờ trở lên thì phải đóng dấu giáp lai.

Bước 5: Trả kết quả, thu lệ phí:

- Cán bộ trực chứng thực trả văn bản, giấy tờ đã chứng thực cho người yêu cầu, viÕt ho¸ ®¬n và thu lệ phí theo đúng quy định của pháp luật.

- Thêi gian thùc hiÖn: Chøng thùc vµ tr¶ kÕt qu¶ trong ngµy

 

 

Bước 6: Lưu hồ sơ:

- Văn bản chứng thực phải được lưu gi÷ 01 bản tại phòng Tư pháp theo quy định của pháp luật.

B. Chứng thực chữ ký người dịch:

5.B.1. Lưu đồ:

Trách nhiệm

Nội dung

Tài liệu liên quan

 

Bước 1:

CB trực chứng thực

 

 

Bước 2:

CB trực chứng thực

 

Bước 3:

CB trực chứng thực. Người yêu cầu chứng thực

 

Bước 4:

Lãnh đạo phòng TP

 

 

Bước 5:

CB trực chứng thực

 

 

Bước 6:

CB trực chứng thực

 

 

Bước 7:

Phòng Tư pháp

 

 

 

 

Vào sổ

 

Lưu hồ sơ

 

Trình ký

 

Trả kết quả, thu lệ phí

 

Đóng dấu

Ký duyệt

 

Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 


BM-TP- 03, 04

 

 

 

 

 

 

 

BM-TP-04

 

 

 

 

 

Biên lai thu phí do cơ quan thuế phát hành

 

 

 


5.B.2. Mô tả nội dung:

Bước 1: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ:

- Phòng Tư pháp thành phố Vinh có trách nhiệm bố trí cán bộ để tiếp nhận hồ sơ yêu cầu chứng thực chữ ký của người dịch trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt hoặc từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hàng ngày tại phòng Tư pháp.

- Hồ sơ yêu cầu chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt hoặc từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài gồm có:

+ Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu hoặc giấy tờ tuỳ thân khác của người yêu cầu chứng thực chữ ký;

+ Giấy tờ, văn bản cần dịch;

+ Giấy tờ, văn bản đã dịch mà người yêu cầu chứng thực sẽ ký vào giÊy tê, v¨n b¶n ®ã.

- Khi đến yêu cầu chứng thực phải xuất trình:

+ CMND (hộ chiếu).

+ Chứng chỉ, văn bằng về ngoại ngữ của người dịch (trừ trường hợp người dịch là cộng tác viên dịch thuật đã hợp đồng với phòng tư pháp cấp huyện).

+ Giấy tờ văn bản mà người dịch sẽ ký vào đó.

Cán bộ tiếp nhận hồ sơ chứng thực kiểm tra, xem xét hồ sơ của người chứng thực:

+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa dịch thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người yêu cầu chứng thực lựa chọn thuê người dịch và bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ hợp lệ, đã được dịch sẵn thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người dịch phải ký trước mình và cam đoan chịu trách nhiệm về tính chính xác của bản dịch.

 + Người dịch chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của bản dịch; Cán bộ tiếp nhận hồ sơ của phòng Tư pháp chịu trách nhiệm về chữ ký của người dịch thuật.

+ Trường hợp hồ sơ yêu cầu chứng thực không đầy đủ điều kiện chứng thực thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ từ chối chứng thực và giải thích rõ lý do cho người yêu cầu chứng thực.

+ Thời gian tiếp nhận hồ sơ vào giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ ngày lễ).

Bước 2: Vào sổ:

- Sau khi tiếp nhận hồ sơ yêu cầu chứng thực, cán bộ trực chứng thực phải vào sổ theo dõi theo mẫu quy định.

- Trong giấy tờ, văn bản đã dịch và chứng thực phải ghi đầy đủ: ngày, tháng, năm chứng thực; địa điểm chứng thực; số giấy tờ tuỳ thân của người yêu cầu chứng thực, ngày cấp, nơi cấp; chữ ký trong giấy tờ, văn bản dịch đúng là chữ ký của người dịch thuật yêu cầu chứng thực.

Bước 3: Trình ký:

Sau khi kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ yêu cầu chứng thực và hướng dẫn người dịch thuật trực tiếp ký vào bản dịch, Cán bộ trực chứng thực trình hồ sơ chøng thùc để Trưởng (Phó) phòng Tư pháp ký chứng thực.

Bước 4: Ký chứng thực:

Sau khi cán bộ trực chứng thực trình hồ sơ chøng thùc, Trưởng (Phó) phòng Tư pháp kiểm tra lần cuối: Nếu đầy đủ, hợp lệ thì ký chứng thực, nếu chưa hîp lÖ thì yêu cầu cán bộ trực chứng thực kiểm tra lại hoặc bổ sung thêm.

Bước 5: Đóng dấu:

- Sau khi c¸c văn bản được ký chứng thực, cán bộ trực phải đóng dấu:

+ Dấu “BẢN DỊCH” vào chỗ trống phía trên bên phải trang đầu tiên của văn bản;

+ Dấu của phòng Tư pháp, nếu bản dịch có sè l­îng lín từ hai trang trở lên thì phải đánh số trang theo thứ tự và đóng dấu giáp lai giữa các tờ, bản dịch phải được đính kèm với bản sao của giấy tờ cần dịch;

+ Dấu ghi rõ họ, tên của người ký chứng thực (Trưởng hoặc Phó phòng Tư pháp).

Bước 6: Trả kết quả, thu lệ phí:

- Cán bộ trực chứng thực trả văn bản, giấy tờ đã chứng thực cho người yêu cầu, viÕt ho¸ ®¬n  và thu lệ phí theo đúng quy định của pháp luật.

Bước 7: Lưu hồ sơ:

- Văn bản chứng thực phải được lưu gi÷ 01 bản tại phòng Tư pháp theo quy định của pháp luật.

6. Hồ sơ lưu

TT

Tên hồ sơ

Nơi lưu

Thời gian lưu

1

Quy trình tiếp nhận, xử lý hồ sơ văn bản chứng thực

 Phòng Tư pháp

05 năm

2

Sổ theo dõi chứng thực bản sao từ bản chính

 Phòng Tư pháp

02 năm

3

Sổ theo dõi chứng thực chữ ký

 Phòng Tư pháp

02 năm

4

Bản lưu chứng thực bản sao từ bản chính

 Phòng Tư pháp

02 năm

5

Bản lưu chứng thực chữ ký

 Phòng Tư pháp

02 năm

7. Biểu mẫu

1

Sổ theo dõi chứng thực bản sao từ bản chính

BM.TP.02.01

2

Mẫu chứng thực bản sao từ bản chính

BM.TP.02.02

3

Sổ theo dõi chứng thực chữ ký

BM.TP.02.03

4

Mẫu chứng thực chữ ký

BM.TP.02.04

 

 

 

 

 

 

Thủ tục chứng thực bản sao

- Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ văn bản bằng tiếng nước ngoài.

- Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ văn bản có tính chất song ngữ (có ghi đầy đủ cả tiếng Việt và tiếng nước ngoài).

- Chứng thực bản sao từ bản chính các giấy tờ, văn bản bằng tiếng Việt.

Trình tự thực hiện:

Bước 1: Người có yêu cầu chứng thực các loại giấy tờ văn bản nêu trên (gọi tắt là người có yêu cầu chứng thực) tự chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Người yêu cầu trực tiếp đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng HĐND-UBND cấp huyện để yêu cầu chứng thực.

- Khi đến đề nghị phải xuất trình:

+ Bản chính giấy tờ cần chứng thực.

+ Bản sao (bản photo) từ bản chính các giấy tờ cần chứng thực.

Cán bộ tiếp nhận chứng thực kiểm tra tính pháp lý và nội dung hồ sơ chứng thực.

+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người có yêu cầu chứng thực bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ trình lãnh đạo phòng tư pháp ký chứng thực.

+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ từ chối giải quyết chứng thực và giải thích rõ lý do.

+ Thời gian tiếp nhận hồ sơ vào giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ ngày lễ).

Bước 3: Nhận bản sao  giấy tờ văn bản đã được chứng thực trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng HĐND-UBND cấp huyện.

- Người nhận bản sao giấy tờ văn bản đã được chứng thực nộp lệ phí chứng thực theo quy định. Cán bộ tiếp nhận trả bản sao giấy tờ, văn bản đã được chứng thực, thu lệ phí chứng thực theo quy định (thanh toán trả chứng từ cho đối tượng bằng biên lai thu tiền phí, lệ phí do ngành thuế phát hành).

- Cách thức thực hiện:

Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng HĐND-UBND cấp huyện.

 - Hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Bản chính giấy tờ cần chứng thực

+ Bản photo từ bản chính các giấy tờ cần chứng thực

b) Số lượng hồ sơ: Tùy theo yêu cầu của người yêu cầu chứng thực, nhưng ít nhất là 02 bộ.

- Thời hạn giải quyết:

Trong ngày, ngay sau khi nhận đủ giấy tờ hợp lệ. Trường hợp yêu cầu chứng thực với số lượng lớn thì thời gian không quá 02 ngày làm việc.

- Đối tượng thực hiện TTHC:  Cá nhân, Tổ chức

- Cơ quan thực hiện TTHC:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng tư pháp cấp huyện

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Tư pháp cấp huyện.

- Kết quả của việc thực hiện TTHC: Bản sao từ bản chính đã được chứng thực.

- Lệ phí:              

1.000đ/trang, từ trang thứ 3 trở lên mỗi trang thu 500đ/trang, tối đa không quá 50.000đ/ bản.

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC: Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC:

+ Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký.

+ Nghị định số 04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 của Chính phủ về sửa đổi Điều 5 Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký;

+ Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký.

+ Thông tư liên tịch số 92/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 17/10/2008 hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực.

+ Quyết định số: 85/2009/QĐ-UBND ngày 04/9/2009 của UBND tỉnh Nghệ An về việc quy định đối tượng, mức thu, tỷ lệ trích nộp lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

 

Thủ tục Chứng thực chữ ký trong các văn bản, giấy tờ bằng tiếng nước ngoài

Trình tự thực hiện:

Bước 1: Người có yêu cầu chứng thực chữ ký trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài (gọi tắt là người có yêu cầu chứng thực) tự chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật.

Bước 2: Người yêu cầu chứng thực trực tiếp đến Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng HĐND-UBND cấp huyện đề yêu cầu chứng thực.

- Khi đến yêu cầu chứng thực phải xuất trình:

+ CMND (hoặc hộ chiếu), hoặc giấy tờ tùy thân khác.

+ Giấy tờ, văn bản mà người yêu cầu chứng thực sẽ ký vào đó.

Cán bộ tiếp nhận hồ sơ kiểm tra, xem xét hồ sơ yêu cầu chứng thực.

+ Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ, chưa hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người có yêu cầu chứng thực bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ.

+ Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ hợp lệ thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ hướng dẫn người yêu cầu chứng thực ghi phiếu yêu cầu chứng thực, người yêu cầu chứng thực phải ký trước mặt người thực hiện chứng thực và chịu trách nhiệm về nội dung các giấy tờ, văn bản yêu cầu chứng thực.

+ Trường hợp hồ sơ yêu cầu chứng thực không đầy đủ điều kiện chứng thực theo quy định của pháp luật thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ từ chối yêu cầu chứng thực và giải thích rõ lý do.

+ Thời gian tiếp nhận hồ sơ vào giờ hành chính các ngày trong tuần (trừ ngày lễ).

Bước 3: Nhận giấy tờ, văn bản đã được chứng thực  chữ ký cá nhân trực tiếp tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng HĐND-UBND cấp huyện.

- Người nhận giấy tờ, văn bản đã được chứng thực chữ ký cá nhân phải nộp lệ phí chứng thực theo quy định. Cán bộ tiếp nhận trả giấy tờ, văn bản đã được chứng thực chữ ký cá nhân, thu lệ phí chứng thực theo quy định (thanh toán trả chứng từ cho đối tượng bằng biên lai thu tiền phí, lệ phí do ngành thuế phát hành).

- Cách thức thực hiện:

Trực tiếp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của Văn phòng HĐND-UBND cấp huyện

-Hồ sơ:

a) Thành phần hồ sơ, bao gồm:

+ Giấy tờ, văn bản mà người yêu cầu chứng thực sẽ ký vào đó.

+ Phiếu yêu cầu chứng thực

b) Số lượng hồ sơ: ít nhất 02 bộ.

- Thời hạn giải quyết:

+ Ngay trong buổi nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trường hợp cần phải xác minh làm rõ nhân thân của người yêu cầu chứng thực thì thời hạn trên được kéo dài thêm nhưng không quá 03 ngày làm việc.

 - Đối tượng thực hiện TTHC:

                                    Cá nhân

- Cơ quan thực hiện TTHC:

a) Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng tư pháp cấp huyện

b) Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Tư pháp cấp huyện

- Kết quả của việc thực hiện TTHC:

Chữ ký cá nhân trong các giấy tờ, văn bản bằng tiếng nước ngoài đã được chứng thực.

- Lệ phí:              

10.000đ/trường hợp

- Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai:

Phiếu yêu cầu chứng thực.

- Yêu cầu, điều kiện thực hiện TTHC:

                                    Không

- Căn cứ pháp lý của TTHC:

+ Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký

+ Thông tư số 03/2008/TT-BTP ngày 25/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện một số quy định của Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký.

+ Thông tư liên tịch số 92/2008/TTLT-BTC-BTP ngày 17/10/2008 của Bộ tài chính- Bộ Tư pháp hướng dẫn về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực.

+ Nghị quyết số: 265/2009/NQ-HĐND ngày 23/7/2009 của Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An về việc về việc thông qua đối tượng, mức thu, tỷ lệ trích nộp lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

+ Quyết định số: 85/2009/QĐ-UBND ngày 04/9/2009 của UBND tỉnh Nghệ An về việc quy định đối tượng, mức thu, tỷ lệ trích nộp lệ phí cấp bản sao, lệ phí chứng thực trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

 

 

  Các bài mới:
Nghệ An tổ chức Đại hội Liên đoàn Quần vợt nhiệm kỳ 2023 - 2028(15/4/2023)
BHXH Việt Nam bổ sung tính năng hiển thị thời gian chưa đóng BHXH, BHTN trên ứng dụng “VssID - Bảo hiểm xã hội số”(16/3/2023)
Tham gia BHYT trước 01/7/2023: Người dân không phải đóng bù phần chênh lệch do tăng lương cơ sở(24/2/2023)
PHAN BỘI CHÂU - TẦM NHÌN VƯỢT THỜI ĐẠI(27/1/2023)
Diễn biến “nóng” vụ Xuân Bắc viết status "Cái tát của mẹ"(27/1/2023)
Lập xuân 2023 là ngày nào?(27/1/2023)
Lễ kỷ niệm 234 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa tại Nghệ An(27/1/2023)
Nghệ An: 129 lái xe vi phạm nồng độ cồn bị xử lý dịp Tết(27/1/2023)
  Công chứng, chứng thực:
VPHC trong hoạt động chứng thực bị phạt nặng (14/4/2015)
6 loại giấy tờ không được chứng thực bản sao (4/3/2015)
Chấn chỉnh việc lạm dụng yêu cầu nộp bản sao có chứng thực (6/10/2014)
Quy trình Chứng thực bản dịch tiếng nước ngoài và chữ ký (23/5/2012)
MẪU CHỨNG THỰC CHỮ KÝ (23/5/2012)
Thủ tục Chứng thực hợp đồng tặng cho nhà ở. (16/1/2011)
Thủ tục Chứng thực hợp đồng ủy quyền (16/1/2011)
THÔNG TIN CẦN BIẾT
Lịch công tác UBND
Văn bản pháp quy
Văn phòng điện tử
Dịch vụ công trực tuyến
Album ảnh Nghệ An
Truyền hình TP Vinh
Liên hệ - Góp ý
Phiên bản Mobile
TRUYỀN HÌNH TP VINH
Loading the player...
LIÊN KẾT WEBSITE
 
TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THÀNH PHỐ VINH
Giấy phép số: 253/GP-TTĐT ngày 19/11/2010 do Bộ Thông tin và truyền thông cấp
Cơ quan chủ quản: UBND TP Vinh - Địa chỉ: Số 27 Đường Lê Mao – TP Vinh. 
Hotline: 02383.840.039; 02383. 842574    Mail: [email protected]
Chịu trách nhiệm chính: Ông Trần Ngọc Tú – Chủ tịch UBND Thành phố Vinh


Thiết kế Website