|
Ga Vinh
Ga Vinh chính thức được bắt đầu xây dựng vào quý II, năm 1900. Ngày 17/3/1905 được xem là “ngày sinh nhật” của Ga Vinh, bởi đây cũng chính là ngày đoàn tàu hơi nước đầu tiên hú còi xin đường vào ga sau hành trình dài 300 km từ Hà Nội đến Vinh. |
|
|
|
|
Một vùng khí chất ven đô...
Hiếm có mảnh đất nào may mắn ôm ấp, bảo tồn 3 di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia (đền Trìa, nhà thờ họ Uông và nhà thờ họ Hoàng); Cũng thật hiếm có mảnh đất nào mà ngay từ định danh đã ban cho đất và người nơi đây vẻ thịnh vượng, trù phú... Ấy là đang muốn nói đến xã Hưng Lộc (TP. Vinh) - một vùng dày trầm tích và nhiều biến động, nay đã ngời sắc diện mới, phần nào nhờ vào những điểm tựa giá trị truyền thống cổ xưa?... |
|
|
|
|
Đường Xô viết Nghệ Tĩnh - Một nét tươi trẻ
Đi từ Sân bay Vinh vào trung tâm thành phố, vừa chớm đường Xô viết Nghệ Tĩnh, hẳn bạn sẽ nghĩ đây đích thực là một “cánh cửa” của một phía Đô thị Vinh loại 1; đường cũng tựa như như một “lăng kính” gợi cảm qua sức phát triển trong tương lai Vinh tầm trung tâm khu vực Bắc Trung bộ. |
|
|
|
|
Đường Lê Hoàn: Miên man phố mưa
Cơn mưa dài làm cho những con phố vắng bỗng trở nên âm thầm chịu đựng. Thành phố Vinh có bao nhiêu phố có “thân phận” từng phân khúc chia ba và đôi khi người phố qua lại mãi chẳng nhớ tên như phố Lê Hoàn? Dù đường ấy, phố ấy biết đâu dăm thập kỷ nữa, sẽ là con phố kiểu mẫu ít nhất về kiến trúc nhà dân hai bên mặt phố (?)… |
|
|
|
Chuyện người “anh hùng” bên dòng Lam Giang
Nghe tên và biết chiến công của ông từ lâu nhưng mãi đến gần ngày kỉ niệm 50 năm đánh thắng trận đầu (5/8/1964 - 5/8/2014), chúng tôi có dịp đến nhà ông Trần Ngọc Thái ở khối 10 phường Bến Thủy, TP Vinh, tỉnh Nghệ An. Sinh năm 1944, thương binh 2/4 nhưng sức khỏe ông vẫn tốt, giọng nói sang sảng, dù phải đi lại bằng nạng tác phong của ông vẫn nhanh nhẹn. Ông kể lại câu chuyện bắt tên Trung tá phi công Mỹ 46 năm trước… |
|
|
|
|
Đổi thay trên quê hương làng Đỏ
Trong ký ức của người dân phường Hưng Dũng TP Vinh, khí thế oai hùng của phong trào cách mạng Xô Viết nghệ Tĩnh luôn là niềm kiêu hãnh, động lực thôi thúc để họ hăng hay lao động học tập xây dựng quê hương. 20 năm khoảng thời gian không dài song với ý chí quyết tâm, tinh thần đoàn kết lao động sáng tạo không ngừng của các thế hệ người dân Làng Đỏ đã kịp biến một vùng đất hoang sơ nghèo nàn thành một tên phường đẹp, sôi động và hiện đại. |
|
|
|
|
Đường Tuệ Tĩnh - Góc phố xanh
Trong những tuyến phố của Thành phố Vinh, có những tuyến phố có đặc trưng riêng. Có phố đọc tên đường lên thấy hợp với khung cảnh, con người, sinh hoạt đặc trưng của phố. Hoe hoe những nắng và đỏng đảnh mưa thu, qua phố biết thu sang, để hoài niệm, để thấy vấn vương… Hãy đến và thong thả cảm nhận màu xanh mặt phố trên đường Tuệ Tĩnh... |
|
|
|
|
Đường Nguyễn Duy Trinh - Phố lưu hào khí cách mạng
Đường có tuổi trăm năm, nay đang được chính quyền địa phương và cư dân cũ - mới sinh sống ở đây không ngừng góp sức xây dựng nên một nhịp phố mới sôi động mà vẫn lưu giữ hồn cốt của một tuyến đường nội đô Vinh, gắn với lịch sử đấu tranh cách mạng. Ấy, là đường Nguyễn Duy Trinh… |
|
|
|
|
Vừa chiến đấu vừa rút kinh nghiệm
Để giành thắng lợi, Trung đoàn Cao xạ 280 đã làm tốt công tác chuẩn bị, bảo đảm kỹ thuật, vừa chiến đấu, đánh máy bay địch, vừa rút kinh nghiệm kịp thời. |
|
|
|
|
Đường Lý Thường Kiệt: Sôi động phố mới
Khi Thành phố Vinh bắt đầu đẩy nhanh tốc độ kiến thiết, đường Lý Thường Kiệt được mở rộng, trở nên sôi động, sầm uất, khiến nhiều người lâu ngày trở lại ngỡ ngàng và…“lạc phố”!. Bởi, ví như quãng đầu đường phía Đông nơi giao nhau với đường Lê Lợi, thì từng chỉ là ý tưởng cất lên những khu cao ốc đô thị mới, hay đoạn cuối phía Tây vốn đã là khu dân cư đông đúc… |
|
|
|
|
BỐN MÙA QUA PHỐ: Đường Cù Chính Lan - Nếp phố nhỏ
Nếp phố nhỏ với những giàn hoa giấy, đôi khóm tre vàng ôm lấy những vòm cổng khiêm nhường. Cái nhộn nhịp thoáng chốc của mỗi ban sáng, ban trưa và chiều tối đủ lấp đầy cảm giác vắng lặng từ trong các khu nhà xưởng gần như bị bỏ phế và cuộc sống có phần giản dị của bộ phận cư dân mặt phố vốn là những người thợ máy, thợ xây của một thời bao cấp… |
|
|
|
|
Người liệt sỹ đầu tiên trong trận đầu thắng Mỹ
Trong hồi ký của mình, Thượng tướng Phùng Thế Tài (nguyên Tư lệnh Phòng không, Không quân) - người trực tiếp chỉ huy toàn quân đánh thắng Không quân Mỹ trận đầu 5/8/1964, kể lại: “Buổi trưa 5/8, Phan Đăng Cát cầm giấy phép tạm biệt đơn vị về thăm nhà. Mới đi được nửa đường thì nghe tiếng súng bắn máy bay địch, anh quay về trận địa, nhảy lên mâm pháo chỉ huy chiến đấu. |
|
|
|
Có 101 tin / 11 trang. Đang xem: từ 49 - 60 [Trang 5]
1
2
3
4
5
6
7
8
9
|
|